10:24
0
QUY ĐỊNH ĐÀO TẠO LÀM BẰNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG
HỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ NĂM HỌC 2012-2013

PHẦN I: HỌC PHẦN, TÍN CHỈ

Điều 1: Chương trình đào tạo, Học phần, Tín chỉ

Thực hiện theo điều 2 và 3 tại Quy chế số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ thống tín chỉ, gồm:
1. Chương trình được cấu trúc từ các học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp.
2. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phần phải được ký hiệu bằng một mã số riêng do trường quy định.

3. Có hai loại học phần: học LÀM BẰNG ĐẠI HỌC phần bắt buộc và học phần tự chọn.
a) Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗi chương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy;
b) Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết, nhưng sinh viên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn hoặc được tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình.  
c) Học phần có từ 2-4 tín chỉ được bố trí trọn vẹn trong 1 học kỳ;
d) Có loại học phần 100% tín chỉ là lý thuyết; có loại 100% tín chỉ là thực hành có loại HP có tín chỉ lý thuyết và tín chỉ thực hành;
4. Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; 45-60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân.
Cụ thể: Tín chỉ lý thuyết: Tổng giờ 15 tiết, thêm 05 tiết cho SV được hướng dẫn nghiên cứu mở rộng nội dung môn học. Trong 15 tiết giảng chính của GV bắt buộc có  03 tiết GV hướng dẫn SV thảo luận trọng tâm của bài; Ngoài ra thêm 05 tiết giao cho Giáo vụ khoa  và GV trợ giảng hay GV trực CM hướng dẫn SV tự thảo luận hay nghiên cứu tài liệu tại Thư viện theo nhóm theo chủ đề GV dạy chính đưa ra trong ĐCCT bài giảng). Tín chỉ thực hành: tổng 30 tiết (GV chính hoặc GV cùng dạy được tính giá trị  15 tiết trực tiếp lên lớp theo kế hoạch; Còn 15 tiết tự làm bài của SV bố trí xen kẽ trong các buổi học, giao cho Giáo vụ khoa và GV trợ giảng, GV trực CM quản lý lớp và cố vấn cho SV làm bài)
5. Đối với những chương trình, khối lượng của từng học phần đã được tính theo đơn vị học trình, thì 1,5 đơn vị học trình được quy đổi thành 1 tín chỉ.
6. Một tiết học được tính bằng 50 phút.
7. Khối lượng kiến thức cho mỗi chương trình đào tạo nằm trong khung sau đây:
a) Trình độ đại học 5 năm: 160-170 tín chỉ;
b) Trình độ đại học 4 năm: 130-135 tín chỉ;
c) Trình độ cao đẳng 3 năm: 10 LÀM BẰNG ĐẠI HỌC 5-112 tín chỉ;
Điều 2: Biên soạn ĐCCT môn học, Đề cương chi tiết tín chỉ, học liệu phục vụ đào tạo tín chỉ:
1. Biên soạn ĐCCT môn học/ học phần:
a) Khoa, Bộ môn triển khai biên LÀM BẰNG ĐẠI HỌC soạn đề cương chi tiết môn học, học phần theo quy định tại Thông tư số 08/2011/BGD&ĐT về việc điều kiện mở ngành mới đào tạo đại học, cao đẳng (theo Quyết định của Hiệu trưởng);  
b) Tổ chức cho ít nhất 2 GV có trình độ trên đại học biên soạn/HP; GV phụ trách học phần chịu trách nhiệm chính về chất lượng ĐCCT học phần;
c) Tổ chức góp ý phản biện cấp Bộ môn;
d) Tổ chức nghiệm thu cấp khoa (hội đồng chuyên môn khoa)
e) Hội đồng biên soạn ngành học mới cấp trường nghiệm thu;
2. Khung thời gian thực tế cho mỗi loại tín chỉ theo loại môn học:
a) Thực tập nghề nghiệp ngoài trường tính 45 giờ/ TC
b) Thực tập tốt nghiệp 90 giờ/ TC,
3. Thực hiện nghiêm túc quy định tại điều 7 Quy chế số 43/2007/QĐ-BGDĐT, bắt buộc đầu khóa học Khoa, Bộ môn, GV cố vấn và phòng Chính trị- công tác SV phải tổ chức tập huấn đầu cấp cho SV:
a) Học tập quy chế và hướng dẫn tiếp cận Phương án, chương đào tạo của ngành học.
b) Nhận cố vấn học tập.
c) Cấp thẻ sinh viên;
d) Cấp sổ đăng ký học tập và biên chế lớp;
Sinh viên nhập học phải được trường cung cấp đầy đủ các thông tin về mục tiêu, nội dung và kế hoạch học tập của các chương trình, quy chế đào tạo, nghĩa vụ và quyền lợi của sinh viên.
Điều 3: Biên chế đào tạo theo tín chỉ:
Do là trường đặc thù áp dụng chọn 08 vấn đề ưu tiên trong đào tạo tín chỉ: Thiết kế lại chương trình, HP, tín chỉ theo hướng sát thực tiễn xã hội và đảm bảo tính tiên tiến (1); Đổi mới Phương pháp dạy - học: chú trọng việc bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo của SV, kỹ năng nghề nghiệp cho SV(2); Đổi mới phương pháp đánh giá SV theo tiến trình, tăng cường thi vấn đáp- tắc nghiêm, tự luận hoặc bài tập lớn; HP có tín chỉ thực hành thi thực hành; giảm còn 20% môn thi viết truyền thống(3);  Xây dựng không gian học tập đa dạng cho SV: giờ chính khóa, giờ chuyên đề tự chọn do GS, PGS, TS thực hiện, tăng giờ khảo sát thực tế ngoài trường (4); Tuy không áp dụng tiến độ học nhanh nhưng kiên quyết xử lý chuẩn đầu ra không đạt không xét tốt nghiệp (5); Tăng cường cơ sở vật chất cho SV học nhóm (trong Thư viện, Xưởng trường hay giảng đường) có GV cố vấn học tập hướng dẫn (6); Tăng cường học liệu, tư liệu cho SV tham khảo (7); Tổ chức cho SV đánh giá tín nhiệm GV tiến đến SV chọn GV (8).  
Do vậy một số nội dung đào tạo theo tín chỉ tại Trường Đại học VHTTDL Thanh Hóa được áp dụng như sau:
1. Quy định về biên chế lớp theo học phần (SV/Lớp):
a) Số lượng lớp theo học phần lý thuyết GDĐC từ 60-80;
b) Số lượng lớp theo học phần tiếng Anh không quá 30
c) Số lượng lớp theo học phần lý thuyết ngành Âm nhạc không quá 3
d) Số lượng lớp theo học phần thực hành mỹ thuật  SP không quá 25;
e) Số lượng lớp theo học phần thực hành mỹ thuật  không quá 25;
d) Số lượng lớp theo học phần thực hành SP mỹ thuật  SP không quá 30;
e) Số lượng lớp theo học phần lam bang dai hoc gia re nhat qua dat thực hành nghiệp vụ Du lịch, QLVH, Thông tin học không quá 30;
f) Số lượng lớp theo học phần thực hành sân khấu không quá 20;
g) Số lượng lớp theo học phần thực hành biểu diễn âm nhạc không quá 20;
h) Số lượng lớp theo học phần thực hành nhạc cụ SP không quá 8;
g) Số lượng lớp theo học phần thực hành thanh nhạc SP không quá 4;
i) Số lượng lớp theo học phần thực hành thanh nhạc, nhạc cụ không quá 2;
Mức tối thiểu để tổ chức lớp phải đảm bảo 2/3 mức tối đa trên
2. Xử lý biên chế lớp
Biên chế lớp theo quy định tại quy mô ở mục 1 trên
3. Thông tin và đăng ký khối lượng học tập
a) Đầu mỗi năm học, phòng QLĐT phối hợp với Khoa, thông báo lịch trình học dự kiến cho từng chương trình trong từng học kỳ, danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ dạy, đề cương chi tiết HP, điều kiện tiên quyết để được đăng ký học cho từng học phần, lịch kiểm tra và thi, hình thức kiểm tra và thi đối với các học phần (thông báo trên trang Web của trường, hoặc Email của khoa, bảng tin công khai tại trường).
b) Do đặc trưng ngành văn hóa- nghệ thuật nên các SV thuộc khối này không thực hiện tiến độ nhanh, nhưng SV được chia nhóm theo năng lực, sở trường để thực hiện các bài tập kỹ thuật, kỹ năng phù hợp. Các SV khối Văn hóa-Du lịch, Quản trị Khách sạn, QLVH, Thông tin học thực hiện chuyển đổi môn tiếng Anh tham chiếu theo khung B1 châu Âu có 405 tiêt. Trước khi bắt đầu mỗi học kỳ, tùy theo khả năng và điều kiện học tập của bản thân, từng sinh viên phải đăng ký học các học phần dự định sẽ học trong học kỳ đó với phòng đào tạo của trường.
4. Khối lượng học tập tối thiểu mà mỗi sinh viên phải thực hiện trong mỗi học kỳ được quy định như sau:
a) 14 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những sinh viên được xếp hạng học lực bình thường
b) 10 tín chỉ cho mỗi học kỳ LÀM BẰNG ĐẠI HỌC , trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những sinh viên đang trong thời gian bị xếp hạng học lực yếu.
c) Không quy định khối lượng học tập tối thiểu đối với sinh viên ở học kỳ phụ.
5. Phòng đào tạo của trường chỉ nhận đăng ký khối lượng học tập của sinh viên ở mỗi học kỳ khi đã có chữ ký chấp thuận của cố vấn học tập trong sổ đăng ký học tập hoặc theo quy định của Hiệu trưởng. Khối lượng đăng ký học tập của sinh viên theo từng học kỳ phải được ghi vào phiếu đăng ký học do phòng đào tạo của trường lưu giữ.
6. Trong trường hợp đặc biệt, ngành nghệ thuật sinh viên đăng ký cùng một tiến độ đối với nhóm sinh viên cùng khoá, biên chế theo học phần trở thành  nhóm lớp truyền thống. Nhưng việc tổ chức học tập, quản lý chương trình, kiểm tra, thi học phần, đánh giá theo tiến trình... vẫn phải tuân thủ theo đào tạo tín chỉ.

PHẦN II: QUẢN LÝ HỌC PHẦN TÍN CHỈ

Điều 4.  Đánh giá học phần
1. Đối với các học phần chỉ có lý thuyết hoặc có cả lý thuyết và thực hành:
Tùy theo tính chất của học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau đây gọi tắt là điểm học phần) được tính căn cứ vào một phần hoặc tất cả các điểm đánh giá bộ phận, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập; điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận và điểm thi kết thúc học phần, trong đó điểm thi kết thúc học phần là bắt buộc cho mọi trường hợp và có trọng số không dưới 60%. Cụ thể:
- Điểm dự lớp (chuyên cần)+ Điểm kiểm tra thường xuyên :10%
- Điểm thi giữa học phần 30%;
- Điểm thi kết thúc học phần 60%;
(Giảng viên phải cụ thể trong đề cương chi tiết của học phần)    
*Cụ thể công thức tinh điểm TBC tín chỉ và TBC Học phần như sau (do Thư ký và Bộ môn tính để thông báo cho SV)    
(Điểm làm bài khoá luận TN,  LÀM BẰNG ĐẠI HỌC bài tập TN tính như 1 HP đặc biệt tương đương 5 tín chỉ (tính vào TBC tích luỹ toàn khoá để xếp loại TN, điểm bài khoá luận tính vào HK cuối khoá)
2. Đối với các học phần thực hành: Sinh viên phải tham dự đầy đủ các bài thực hành. Điểm trung bình cộng của điểm các bài thực hành trong học kỳ được làm tròn đến một chữ số thập phân là điểm của học phần thực hành.           
3. Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp ra đề thi, đề kiểm tra và cho điểm đánh giá bộ phận, trừ bài thi kết thúc học phần.            
Điều 5. Thời gian tổ chức năm học và kỳ thi giữa học phần và  kết thúc học phần;
1. Thời gian đào tạo mỗi học kỳ trung bình là 18 tháng (HK 1 của năm học vào 10/08 hàng năm và kết thúc vào 30/12 hàng năm; HK 2 trong năm từ 01/01 hàng năm đến 30/05 hàng năm. HK phụ từ 05/06 hàng năm đến 05/07 hàng năm; Riêng HSSV đầu khóa nhập học từ 05/09 hàng năm)
2. Thời gian thi giữa học phần được Khoa, Bộ môn xác định theo tiến độ thực hiện được 1/2 chương trình và cụ thể ở lịch thi ở đầu năm học (điểm rơi xác định theo tuần).
3. Thời gian thi hết học phần được xác định khi học hết chương trình. Lịch thi được Phòng QL ĐT thông báo từ đầu năm học (Từ giữa tuần thứ 16- 17).
4. Thời gian dành cho ôn thi mỗi học phần tỷ lệ thuận với số tín chỉ của học phần đó, ít nhất là 1 ngày cho một tín chỉ.
Điều 24: Quy trình Tổ chức thi giữa HP, thi kết thúc Học phần
1. Bộ môn nhắc nhở GV kiểm tra đủ điểm thường xuyên (tối thiểu 2 điểm/tín chỉ); GV cho điểm chuyên cần theo học phần, như điểm 1 tín chỉ.
2. Bộ môn, khoa, nghiệm thu đủ tín chỉ GV thực hiện trong HP gồm: đủ khối lượng kiến thức trong HP đã có trong đề cương chi tiết môn học, đủ điểm trong các tín chỉ, cặp nhật điểm rèn luyện của SV thông qua ghi chép tổng hợp SV theo học, bỏ học...;
3. Kỳ thi giữa HP ủy nhiệm cho khoa thực hiện; Nhưng phải công khai lịch thi, xác định theo tuần, ngay từ đầu năm học (tháng 7 hàng năm trong kế hoạch công tác của khoa). Điều kiện thi giữa HP là tiến độ đã quá ½ học phần; Bộ môn làm phiếu báo cáo tiến độ từng HP đủ điều kiện cho GV thi HP; Khoa thẩm định, gửi 01 phiếu cho QLĐT, 01 phiếu cho Khảo thí-ĐBCLGD; Cuối kỳ thi (tuần 10) Phòng QLĐT báo cáo kết quả và trình Hiệu trưởng phê duyệt.
4. Kỳ thi hết HP do Hội đồng thi cấp trường điều hành, được xác định trong kế hoạch năm học của Phòng QLĐT (tuần thứ 17-18) dành 10 ngày thi. Điều kiện thi hết HP là đã hoàn thành 100% nội dung HP. Phòng Khảo thí và phòng QLĐT kiểm tra báo cáo Hiệu trưởng duyệt lịch thi, phương án thi. Công bố lịch thi trên email và Website của trường cho SV biết trước kỳ thi 10 ngày. Khoa nào không đảm bảo đình chỉ thi.
5. Đề thi giữa HP do GV phụ trách HP chuẩn bị, bộ môn kiểm tra. Đề thi hết HP do phòng Khảo thí-Đảm bảo chất lượng quản lý, chọn và in đề theo quy trình Hiệu trưởng phê duyệt. Đề thi phải được xác định trong ĐCCT môn học/học phần, đã công bố cho SV biết từ đầu khóa học;
6. Môn thi lý thuyết có số đề thi tại ngân hàng LÀM BẰNG ĐẠI HỌC đề thi ít nhất 3 đề; thi vấn đáp ít nhất 10 đề/HP; thi tự luận và thực hành phải cho sinh viên tiếp cận nội dung trước để nghiên cứu và tổ chức làm bài theo quy định riêng.
7. Kế hoạch thi, hình thức thi, môn thi, thời gian thi phải hoàn tất ngay từ đầu HK, phòng đào tạo phải nghiệm thu từ các khoa gửi lên và trình Hiệu trưởng phê duyệt, thông báo trên trang Web của trường và bảng tin SV.
8. CB coi thi do Khoa điều động giảng viên tham gia dạy trong khoa, nếu thiếu báo cáo, phối hợp cùng phòng Quản lý đào tạo huy động thêm GV trong trường.
9. Quy trình chấm thi do Trưởng khoa lập đầu kỳ thi đã được Hiệu trưởng phê duyệt.
10. Phòng QLĐT và phòng Khảo thí-Đảm bảo chất lượng giáo dục cùng phối hợp kiểm tra quy trình, chất lượng coi thi, chấm thi.
11. Kết quả thi (bảng điểm) khoa phải nộp lưu trữ tại phòng Quản lý đào tạo, phòng Quản lý đào tạo kiểm tra, nếu đảm bảo quy định, phòng lập báo cáo và trình Hiệu trưởng phê duyệt kết quả kỳ thi cho mỗi khoa.
Điều 6. Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi và số lần được dự thi kết thúc học phần
1. Đề thi kết thúc học phần phải phù hợp với nội dung học phần đã quy định trong chương trình. Việc ra đề thi hoặc lấy từ ngân hàng đề thi được thực hiện theo quy định của Hiệu trưởng.           
2. Hình thức thi HP: HP có TC thực hành thi Thực hành; HP không có TC thực hành chọn 1 trong 3 hình thức: tự luận, bài tập lớn (1); vấn đáp hoặc trắc nghiệm (2); thi viết - theo kiểu thi truyền thống (3). Trong đó 20% số HP theo thi viết.
3. Việc chấm thi kết thúc các học phần chỉ có các TC lý thuyết và việc chấm tiểu luận, bài tập lớn phải do hai giảng viên đảm nhiệm. Thời gian lưu giữ các bài thi viết, tiểu luận, bài tập lớn ít nhất là hai năm, kể từ ngày thi hoặc ngày nộp tiểu luận, bài tập lớn.           
4. Thi vấn đáp kết thúc học phần phải do hai giảng viên thực hiện. Điểm thi vấn đáp được công bố công khai sau mỗi buổi thi. Trong trường hợp hai giảng viên chấm thi không thống nhất được điểm chấm thì các giảng viên chấm thi trình trưởng bộ môn hoặc trưởng khoa quyết định. Các điểm thi kết thúc học phần và điểm học phần phải ghi vào bảng điểm theo mẫu thống nhất của trường, có chữ ký của cả hai giảng viên chấm thi và làm thành ba bản. Một bản lưu tại bộ môn, một bản gửi về văn phòng khoa và một bản gửi về phòng đào tạo của trường, chậm nhất một tuần sau khi kết thúc chấm thi học phần.           
5. Sinh viên vắng mặt trong kỳ thi kết thúc học phần, nếu không có lý do chính đáng coi như đã dự thi một lần và phải nhận điểm 0 ở kỳ thi chính. Những sinh viên này khi được trưởng khoa cho phép được dự thi một lần ở kỳ thi phụ ngay sau đó (nếu có).           
6. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng ở kỳ thi chính, nếu được trưởng khoa cho phép, được dự thi ở kỳ thi phụ ngay sau đó (tổ chức vào học kỳ phụ), điểm thi kết thúc học phần được coi là điểm thi lần đầu. Trường hợp không có kỳ thi phụ hoặc thi không đạt trong kỳ thi phụ những sinh viên này sẽ phải dự thi tại các kỳ thi kết thúc học phần ở các học kỳ sau hoặc học kỳ phụ sau.           
Điều  7. Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phần
1. Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
2. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng.
Điểm HP   (Bộ môn,TK làm) =
TBC các tín chỉ x 10% + thi giữa HP x 30% + thi kết thúc HP x 60%
(điểm chuyên cần được LÀM BẰNG ĐẠI HỌC UY TÍN NHẤT xem như một Tín chỉ/ GV chú ý điểm chuyên cần/ môn là mức độ đạt được  so với TBC các điểm kiểm tra thường xuyên đã đạt, so với thái độ SV học tập tốt hay yếu)
Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau:
a) Mẫu của quy chế 43/2007/BGD&Đ xếp loại theo điểm và quy đổi:
a1) Điểm đạt:
Điểm   A (8,5 - 10) Giỏi
Điểm  B (7,0 - 8,4)  Khá
Điểm  C (5,5 - 6,9) Trung bình
Điểm  D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu
a2)  Điểm không đạt: F (dưới 4,0) Kém;
b) Mẫu điều chỉnh thang quy đổi của trường ĐHVH,TT&DL Thanh Hóa là:
Điểm số (theo thang
điểm 10)
Xếp loại
Điểm chữ
8,5-10,0
Xuất sắc
A
7,8-8,4
Giỏi
B+
7,0-7,7
khá
B
6,2-6,9
TB khá
C+
5,5-6,1
TB
C
4,8-5,4
TB yếu
D+
4,0-4,7
Yếu,Kém
D
dưới 4,0
Không đạt
F
c) Đối với những học phần chưa đủ cơ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung học kỳ, khi xếp mức đánh giá được sử dụng các kí hiệu sau:
I Chưa đủ dữ liệu đánh giá.
X Chưa nhận được kết quả thi.
d) Đối với những học phần được nhà trường cho phép chuyển điểm, khi xếp mức đánh giá được sử dụng kí hiệu R viết kèm với kết quả.
3. Việc xếp loại các mức điểm A, B, C, D, F được áp dụng cho các trường hợp sau đây:
a) Đối với những học phần mà sinh viên đã có đủ điểm đánh giá bộ phận, kể cả trường hợp bỏ học, bỏ kiểm tra hoặc bỏ thi không có lý do phải nhận điểm 0;
b) Chuyển đổi từ mức điểm I qua, sau khi đã có các kết quả đánh giá bộ phận mà trước đó sinh viên được giảng viên cho phép nợ;
c) Chuyển đổi từ các trường hợp X qua.
4. Việc xếp loại ở mức điểm F ngoài những trường hợp như đã nêu ở khoản 3 Điều này, còn áp dụng cho trường hợp sinh viên vi phạm nội quy thi, có quyết định phải nhận mức điểm F.
5. Việc xếp loại theo mức điểm I được áp dụng cho các trường hợp sau đây:
a) Trong thời gian học hoặc trong thời gian thi kết thúc học kỳ, sinh viên bị ốm hoặc tai nạn không thể dự kiểm tra hoặc thi, nhưng phải được trưởng khoa cho phép;
b) Sinh viên không thể dự kiểm tra bộ phận hoặc thi vì những lý do khách quan, được trưởng khoa chấp thuận.
Trừ các trường hợp đặc biệt do Hiệu trưởng quy định, trước khi bắt đầu học kỳ mới kế tiếp, sinh viên nhận mức điểm I phải trả xong các nội dung kiểm tra bộ phận còn nợ để được chuyển điểm. Trường hợp sinh viên chưa trả nợ và chưa chuyển điểm nhưng không rơi vào trường hợp bị buộc thôi học thì vẫn được học tiếp ở các học kỳ kế tiếp.
6. Việc xếp loại theo mức điểm X được áp dụng đối với những học phần mà phòng đào tạo của trường chưa nhận được báo cáo kết quả học tập của sinh viên từ khoa chuyển lên.
7. Ký hiệu R được áp dụng cho các trường hợp sau:
a) Điểm học phần được đánh giá ở các mức điểm A, B, C, D trong đợt đánh giá đầu học kỳ (nếu có) đối với một số học phần được phép thi sớm để giúp sinh viên học vượt.
b) Những học phần được công nhận kết quả, khi sinh viên chuyển từ trường khác đến hoặc chuyển đổi giữa các chương trình.
Điều 8. Cách tính điểm trung bình chung
1. Tại điều 23, khoản 1 Quy chế LÀM BẰNG ĐẠI HỌC KHÔNG CẦN ĐẶT CỌC 43/2007/BGD&ĐT quy định thang điểm
để tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ của mỗi học phần phải được quy đổi qua điểm số như sau:
A tương ứng với 4
B tương ứng với 3
C tương ứng với 2
D tương ứng với 1
F tương ứng với 0
* Để phân loại sát  hợp hơn, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa quy định  thang điểm chi tiết như sau:
Điểm số (theo thang
điểm 10)
Xếp loại
Điểm chữ
Điểm số  (theo thang điểm 4)
8,5-10,0
Xuất sắc
A
4,0
7,8-8,4
Giỏi
B+
3,5
7,0-7,7
khá
B
3,0
6,2-6,9
TB khá
C+
2,5
5,5-6,1
TB
C
2,0
4,8-5,4
  TB yếu
D+
1,5
4,0-4,7
Yếu,Kém
D
1,0
dưới 4,0
Không đạt
F
0,0
2. Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo công thức sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân:
Trong đó:
A là điểm trung bình chung học kỳ hoặc điểm trung bình chung tích l
ai là điểm của học phần thứ i
ni là số tín chỉ của học phần thứ i
n là tổng số học phần
Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng, khen thưởng sau mỗi học kỳ chỉ tính theo kết quả thi kết thúc học phần ở lần thi thứ nhất. Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy để xét thôi học, xếp hạng học lực sinh viên và xếp hạng tốt nghiệp được tính theo điểm thi kết thúc học phần cao nhất trong các lần thi.
Điều 9. Sau mỗi học kỳ, căn cứ vào khối lượng kiến thức tích lũy, sinh viên được xếp hạng năm đào tạo như sau:
a) Sinh viên năm thứ nhất:
Nếu khối lượng kiến thức tích lũy  LÀM BẰNG ĐẠI HỌC CÓ HỒ SƠ GỐC dưới 30 tín chỉ;
b) Sinh viên năm thứ hai:
Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 30 tín chỉ đến dưới 60 tín chỉ;
c) Sinh viên năm thứ ba:
Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 60 tín chỉ đến dưới 90 tín chỉ;
d) Sinh viên năm thứ tư:
Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 90 tín chỉ đến dưới 120 tín chỉ;
đ) Sinh viên năm thứ năm:
Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 120 tín chỉ đến dưới 150 tín chỉ;
e) Sinh viên năm thứ sáu:
Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 150 tín chỉ trở lên.
1. Sau mỗi học kỳ, căn cứ vào điểm trung bình chung tích luỹ, sinh viên được xếp hạng về học lực như sau:
a) Hạng bình thường: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 2,00 trở lên.
b) Hạng yếu: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt dưới 2,00, nhưng chưa rơi vào trường hợp bị buộc thôi học.
2. Kết quả học tập trong học kỳ phụ được gộp vào kết quả học tập trong học kỳ chính ngay trước học kỳ phụ để xếp hạng sinh viên về học lực.
Điều 10. Thực tập cuối khóa, làm đồ án hoặc khoá luận tốt nghiệp
1. Đầu học kỳ cuối khoá, các sinh viên được đăng ký làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp hoặc học thêm một số học phần chuyên môn được quy định như sau:
a) Làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp: áp dụng cho sinh viên đạt mức quy định của trường là từ SV học lực khá trở lên và đăng ký làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp. Đồ án TN là học phần có khối lượng không quá 14 tín chỉ cho trình độ đại học và 5 tín chỉ cho trình độ cao đẳng.
b) Học và thi một số học phần chuyên môn: sinh viên không được giao làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình.
2. Cụ thể:
a) SV học lực khá trở lên, có đề cương đồ án, khóa luận TN được Bộ môn thông qua đúng thời hạn;
b) Hình thức và thời gian làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp là: Đồ án TN dành cho nhóm sản phẩm thực hành, mô hình ứng dụng kỹ thuật, quản lý, sáng tạo nghệ thuật; Khóa luận TN dành cho nội dung nghiên cứu chuyên khảo, chuyên đề ;
c) Hình thức chấm đồ án: Trưng bầy mô hình, luận giải, thuyết minh, báo cáo tóm lược in sẵn theo quy định 10 trang; Khoá luận tốt nghiệp gồm bản chính 30 trang; tóm tắt 10 trang;
d) Nhiệm vụ của giảng viên hướng dẫn: hướng dẫn SV hình thành ý tưởng, xây dựng đề cương, phác thảo đồ án, hoàn thiện; trách nhiệm của bộ môn và khoa đối với sinh viên trong thời gian làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp là: kiểm tra tiến độ, hỗ trợ chuyên gia, tư vấn, tổ chấm, (chấm theo hội đồng 3 hoặc 5 GV chuyên ngành theo Quyết định của Hiệu trưởng, do khoa chủ trì, mời đại diện Phòng QLKH, Phòng QL ĐT, BGH dự)
h) Kết quả chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp được công bố chậm nhất là 3 tuần, kể từ ngày nộp đồ án, khóa luận tốt nghiệp.
Điểm đồ án, khoá luận tốt nghiệp được tính vào điểm trung bình chung tích lũy của toàn khoá học.
k) Sinh viên có đồ án, khoá luận tốt nghiệp bị điểm F, phải đăng ký làm lại đồ án, khóa luận tốt nghiệp; hoặc phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn để thay thế, sao cho tổng số tín chỉ của các học phần chuyên môn học thêm tương đương với số tín chỉ của đồ án, khóa luận tốt nghiệp.
Điều 11. Thực tập cuối khoá và điều kiện xét tốt nghiệp
Thực tập TN là điểm được đánh giá đặc biệt như một học phần, tương đương 90 giờ thực tập là một tín chỉ. Điểm thực tập TN là điều kiện cho SV được xét TN, nếu SV chưa đủ điểm thực tập TN thì phải tổ chức thực tập TN lại và xét tốt nghiệp sau.
Điều 12. Điều kiện xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp
1. Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì được trường xét và công nhận tốt nghiệp:
a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;
b) Tích lũy đủ số học phần quy định cho chương trình đào tạo: với khối lượng không dưới 180 tín chỉ đối với khoá đại học 6 năm; 150 tín chỉ đối với khoá đại học 5 năm; 120 tín chỉ đối với khoá đại học 4 năm; 90 tín chỉ đối với khoá cao đẳng 3 năm; 60 tín chỉ đối với khoá cao đẳng 2 năm. Hiệu trưởng quy định cụ thể khối lượng kiến thức tối thiểu cho từng chương trình được triển khai đào tạo trong phạm vi trường mình;
c) Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên;
d) Thỏa mãn một số yêu cầu về kết quả học tập đối với nhóm học phần thuộc ngành đào tạo chính do Hiệu trưởng quy định;
đ) Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất đối với các ngành đào tạo không chuyên về quân sự và thể dục - thể thao.
2. Sau mỗi học kỳ, Hội đồng xét tốt nghiệp căn cứ các điều kiện công nhận tốt nghiệp quy định.
Hội đồng xét tốt nghiệp trường do Hiệu trưởng làm Chủ tịch, trưởng phòng đào tạo làm Thư ký và các thành viên là các trưởng khoa chuyên môn, trưởng phòng  chính trị - công tác Học sinh sinh viên.
3. Căn cứ đề nghị của Hội đồng xét tốt nghiệp, Hiệu trưởng ký quyết định công nhận tốt nghiệp cho những sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp.
Điều 13. Cấp bằng tốt nghiệp, bảo lưu kết quả học tập
1. Bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng được cấp theo ngành đào tạo chính (đơn ngành hoặc song ngành). Hạng tốt nghiệp được xác định theo điểm trung bình chung tích lũy của toàn khoá học, như sau:
* Theo Quy chế 43/2007/BGD&ĐT tại  điều 28, mục 1 là:
a) Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00;
b) Loại giỏi:  Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59;
c) Loại khá:  Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19;
d) Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49.
* Trường ĐH VH,TT&DL Thanh Hóa điều chỉnh là:
Điểm số (theo thang
điểm 10)
Xếp loại
TN
Điểm chữ
Điểm quy đổi
8,5-10,0
Xuất sắc
A
4,0
7,8-8,4
Giỏi
B+
3,5
7,0-7,7
khá
B
3,0
6,2-6,9
TB khá
C+
2,5
5,0-6,1
TB
C
2,0
2. Hạng tốt nghiệp của những sinh viên có kết quả học tập toàn khoá loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức, nếu rơi vào một trong các trường hợp sau:
a) Có khối lượng của các học phần phải thi lại vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình;
b) Đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học.
3. Kết quả học tập của sinh viên phải được ghi vào bảng điểm theo từng học phần. Trong bảng điểm còn phải ghi chuyên ngành (hướng chuyên sâu) hoặc ngành phụ (nếu có).
4. Sinh viên còn nợ chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất, nhưng đã hết thời gian tối đa được phép học, trong thời hạn 5 năm tính từ ngày phải ngừng học, được trở về trường trả nợ để có đủ điều kiện xét tốt nghiệp.
5. Sinh viên không tốt nghiệp được cấp giấy chứng nhận về các học phần đã học trong chương trình của trường. Những sinh viên này nếu có nguyện vọng, được quyền làm đơn xin chuyển qua các chương trình khác theo quy định.
Điều 14. Học cùng lúc hai chương trình
1. Sinh viên học cùng lúc hai chương trình là sinh viên có nhu cầu đăng ký học thêm một chương trình thứ hai để khi tốt nghiệp được cấp hai văn bằng.
2. Điều kiện để học cùng lúc hai chương trình:
a) Ngành đào tạo chính ở chương trình thứ hai phải khác ngành đào tạo chính ở chương trình thứ nhất;
b) Sau khi đã kết thúc học kỳ thứ nhất năm học đầu tiên của chương trình thứ nhất;
c) Sinh viên không thuộc diện xếp hạng học lực yếu ở chương trình thứ nhất;
3. Sinh viên đang học thêm chương trình thứ hai, nếu rơi vào diện bị xếp hạng học lực yếu của chương trình thứ hai, phải dừng học thêm chương trình thứ hai ở học kỳ tiếp theo.
4. Khi học chương trình thứ hai, sinh viên được bảo lưu điểm của những học phần có nội dung và khối lượng kiến thức tương đương có trong chương trình thứ nhất.
5. Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai, nếu có đủ điều kiện tốt nghiệp ở chương trình thứ nhất.
6. Việc sinh viên đăng ký học cùng lúc hai chương trình do phòng QL ĐT thực hiện và phối hợp cùng các khoa, bộ môn có ngành sinh viên đăng ký xem xét, trình HIệu trưởng duyệt, kèm kê hoạch đào tạo hai chương trình được thiết lập cho sinh viên thực hiện một cách phù hợp.
7. Do là trường Đại học Văn hoá, THể thao và Du lịch Thanh Hóa là trường đặc thù nên việc triển khai cho sinh viên đăng ký học hai chương trình cùng lúc sẽ  sẽ được áp dụng từ năm 2014 (sau 3 năm đào tạo tín chỉ ở bậc đại học)
Điều 15. Chuyển trường
1. Sinh viên được xét chuyển trường nếu có các điều kiện sau đây:
a) Trong thời gian học tập, nếu gia đình chuyển nơi cư trú hoặc sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cần thiết phải chuyển đến trường gần nơi cư trú của gia đình để thuận lợi trong học tập;
b) Xin chuyển đến trường có cùng ngành hoặc thuộc cùng nhóm ngành với ngành đào tạo mà sinh viên đang học;
c) Được sự đồng ý của Hiệu trưởng trường xin chuyển đi và trường xin chuyển đến;
d) Không thuộc một trong các trường hợp không được phép chuyển trường quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Sinh viên không được phép chuyển trường trong các trường hợp sau:
a) Sinh viên đã tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, nhưng không trúng tuyển vào trường hoặc có kết quả thi thấp hơn điểm trúng tuyển của trường xin chuyển đến;
b) Sinh viên thuộc diện nằm ngoài vùng tuyển quy định của trường xin chuyển đến;
c) Sinh viên năm thứ nhất và năm cuối khóa;
d) Sinh viên đang trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.
3. Thủ tục chuyển trường:
a) Sinh viên xin chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo quy định của nhà trường;
b) Hiệu trưởng trường có sinh viên xin chuyển đến quyết định tiếp nhận hoặc không tiếp nhận; quyết định việc học tập tiếp tục của sinh viên, công nhận các học phần mà sinh viên chuyển đến được chuyển đổi kết quả và số học phần phải học bổ sung, trên cơ sở so sánh chương trình ở trường sinh viên xin chuyển đi và trường xin chuyển đến.

PHẦN III: TỔ CHỨC VÀ TRIỂN KHAI

Điều 16. Phòng Quản lý đào tạo
Phòng Quản lý đào tạo là đơn vị thường trực, nghiên cứu, tập huấn cho CBGV và tổ chức triển khai cụ thể các bước, các nội dung, quy trình chuyển đổi đào tạo từ niên chế, đơn vị học trình sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ; Đảm bảo các mục tiêu quản lý sau:
1/ Thiết kế lại chương trình, HP, tín chỉ theo hướng sát thực tiễn xã hội và đảm bảo tính tiên tiến;
2/ Phương pháp dạy - học: chú trọng việc bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo của SV, Kỹ năng nghề nghiệp cho SV;
3/ Đổi mới phương pháp đánh giá SV theo tiến trình, tăng cường thi vấn đáp, viết tiểu luận hoặc bài thực hành kết thúc HP;
4/ Xây dựng không gian học tập đa dạng cho SV: giờ chính khóa, giờ chuyên đề tự chọn do GS, PGS, TS thực hiện, Giờ khảo sát thực tế ngoài trường;
5/ Đảm bảo chất lượng: Tuy không áp dụng tiến độ học nhanh nhưng kiên quyết xử lý chuẩn đầu ra không đạt không xét TN;
6/ Tăng cường cơ sở vật chất cho SV học nhóm (trong Thư viện, Xưởng trường hay giảng đường) có GV cố vấn học tập hướng dẫn;
7/ Tăng cường học liệu, tư liệu cho SV tham khảo;
8/ Tổ chức cho SV đánh giá tín nhiệm GV tiến đến SV chọn GV.
9/  Phối hợp cùng Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục tổ chức kiểm tra HCGD thường xuyên theo buổi và đánh giá theo tuần, tháng, học kỳ về chất lượng điều hành của mỗi Bộ môn, khoa so với thông báo lịch học, thông báo chương trình dạy- học đã cấp cho SV.
10. Định mức thời gian, chương trình mời GS, PGS, TS đến dạy, NCKH và khoán quản  lý mô hình đặc thù trong 5 năm đầu ở khối đại học chính quy (2012-2017):
- Ngành Du lịch + Quản lý Văn hóa + Quản trị KS + Công tác xã hội: Mỗi HK có 04  chuyên đề (loại 1 ngày/chuyên đề);
- Ngành Thông tin học: có 03 HP mời giảng trọn gói (theo hợp đồng với khoa TTTV của ĐH KHXHNV); kèm 02 chuyên đề loại 1 ngày/chuyên đề/HK;
- Ngành TKTT và TK đồ họa: mỗi HK có 02 HP thực hành mời giảng trọn gói; kèm 2 chuyên đề loại 1 ngày/ chuyên đề/HK;
- Ngành Thanh nhạc: Mỗi HK có 03 HP đặc thù do 03 GV mời từ Nhạc viện HN thực hiện (loại chuyên đề từ 2-4 ngày); kèm 1 chuyên đề lý luận loại 1 ngày/chuyên đề/HK;
- Ngành GDTC, SPAN: Mỗi HK có 04 chuyên đề (loại 1 ngày/chuyên đề);
- Ngành SPMT: mỗi HK có 02 chuyên đề học chung cùng SPAN (loại 1 ngày/chuyên đề) thêm 02 HP học trọn gói chung khối Thiết kế Đồ họa;
Điều 17. Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục
1. Hướng dẫn Tự đánh giá, tự kiểm tra việc thực hiện nội dung, quy trình, chất lượng đào tạo theo tín chỉ và điều kiện đảm bảo đào tạo theo tín chỉ trong toàn trường;
2. Xây dựng các tiêu chí đánh giá phù hợp quy trình đào tạo đại học, tư tưởng chủ đạo là uốn nắn lệch lạc, hình thành nề nếp kỷ cương, làm cho GV tự giác và tự chủ chương trình, thời gian và trách nhiệm với SV; Muốn vậy phải hiện đại hoá, thực tiễn hóa đề cương chi tiết môn học đến từng tín chỉ, công khai trên thông tin của trường cho SV biết, giám sát quyền lợi được học.
3. Phối hợp với Phòng QLĐT và Phòng QLKH-HTQT thường xuyên tổ chức đánh giá GV và Bộ môn, khoa về chất lượng dạy- học, điều hành dạy- học.
4. CB phòng Phòng QLĐT và Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục, Lãnh đạo khoa, Bộ môn, Thư ký các khoa phải là CB hiểu biết quy chế đào tạo tín chỉ của trường ĐHVH,TT&DLTH một cách tường tận, kỹ năng nghiệp vụ tốt, trung thực và có trách nhiệm cao.
5. Kiểm  tra nề nếp dự giờ tại các khoa; Kiểm tra nề nếp ghi chép nhật ký, biên bản sinh hoạt chuyên môn, hội nghị chuyên đề hàng tháng tại khoa;
6. Phối hợp cùng P.Quản lý đào tạo, kiểm tra chất lượng lưu trữ bài giảng các môn đang dạy tại khoa; Kiểm tra nguồn giáo trình, học liệu tại khoa theo đăng ký và cam kết của  khoa trong phương án quản ly ngành học.
7. Phối hợp cùng phòng Công tác SV Kiểm tra công tác quản lý HSSV, biến động HVSSV, tư vấn HSSV cá biệt;
Điều 18. Phòng Quản lý khoa học
1. Tổ chức nghiên cứu khoa học gắn với nội dung môn dạy đại học, tổ chức hội nghị chuyên đề gắn với chương trình đổi mới đào tạo theo hệ thống tín chỉ;
2. Tổ chức cho Hội đồng  KH- ĐT nghiệm thu Tập bài giảng, giáo trình, học liệu/ môn học hàng năm, đảm bảo 100% HP có Giáo trình hoặc TBG, học liệu.
Điều 19. Phòng Kế hoạch tài chính
1. Đổi mới kế hoạch tài chính ưu tiên phục vụ biên soạn ĐCCT môn học theo mục tiêu đào tạo theo hệ thống tín chỉ;
2.  Tăng đầu tư thiết bị hiện đại hóa các thiết bị dạy- học  theo hệ thống tín chỉ;
3.  Tham mưu cho Hiệu trưởng về cơ chế, chính sách, kịp thời  khuyến khích GV dẫn đầu đổi mới, sáng tạo trong đào tạo  heo hệ thống tín chỉ;
Điều 20. Phòng Chính trị- Công tác Học sinh sinh viên
1. Phối hợp cùng Công đoàn, thanh niên, hội SV đổi mới công tác chính trị, tư tưởng trong CBGV thi đua nghiên cứu, triển khai hiệu quả công tác đào tạo theo hệ thống tín chỉ;
2. Xây dựng đội ngũ GV cố vấn am hiểu đào tạo theo hệ thống tín chỉ và tư vấn hiệu quả cho SV các bước, quy trình học tập theo hệ thống tín chỉ;
3. Điểm danh HSSV trong buổi sáng, chiều (Tổ CB chuyên trách và Đội SV cờ đỏ- nếu có; CB phòng CTSV điểm danh độc lập các lớp hàng buổi)
Điều 21. Trung tâm thông tin-Thư viện
Đổi mới nghiệp vụ theo hướng phục vụ đào tạo theo tín chỉ gồm:
a) Tăng số lượng học liệu, sách nghiên cứu có nội dung gắn kết nội dung ngành đào tạo;
b) Tăng cường công tác giới thiệu sản phẩm, sách mới cho bạn đọc;
c) Tăng cường dịch vụ cung cấp kịp thời thông tin nghiên cứu cho SV và GV;
d) Tạo không gian thư viện đảm bảo cho nhóm SV và GV cùng nghiên cứu tài liệu tại thư viện;
Điều 22. Phòng Quản trị- Vật tư thiết bị
Đảm bảo an toàn, an ninh, môi trường xanh sạch, đẹp, tăng cường cơ sở phòng học, thiết bị đảm bảo tốt nhất cho đào tạo theo hệ thống tín chỉ;
Điều 23. Trách nhiệm của Khoa, Bộ môn
1. Khoa là đơn vị điều hành trực tiếp chương trình, kế hoạch chung, tiến độ theo Kế hoạch dạy học, trên cơ sở Phương án tổ chức đào tạo mỗi ngành đào tạo đã được Hiệu trưởng phê duyệt.
2. Trưởng khoa chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm học, kiểm tra tổ chức dạy và học; đặc biệt các tín chỉ và HP đặc biệt (tín chỉ thực hành, HP thực tập nghề nghiệp, khảo sát ngoài trường, bài tập cuối khóa). Kiểm tra chất lượng GV, điều kiện CSVC cho môn học, công tác dự giờ, thẩm định bài soạn giảng, học liệu/HP...Trưởng khoa kiêm Chủ tịch hội đồng CM khoa, có trách nhiệm xây dựng nề nếp NCKH, tự đào tạo, trực CM,  nâng cao chất lượng đội ngũ GV.
3. Nguyên tắc quản lý của Bộ môn chuyên ngành: là quản lý toàn diện các môn học có trong chương trình ngành đào tạo. Mỗi học kỳ Trưởng Bộ môn xây dựng kế hoạch, phương án dạy- học cho từng ngành, từng lớp thuộc phạm vi quản lý; Lập phiếu báo giảng về cho giảng viên, giao giảng dạy theo học phần, tín chỉ, xác định thời điểm nghiệm thu học phần tín, tín chỉ; Trong trường hợp các môn, học phần do Bộ môn khác đảm nhận dạy tại Bộ môn chuyên ngành thì Bộ môn chuyên ngành quản lý thông qua đại diện Bộ môn cử giảng viên đến giảng dạy theo một hợp đồng ký kết trách nhiệm cụ thể. Đồng thời xác định trách nhiệm phối hợp cùng quản lý.
4. Bộ môn không chuyên ngành: là Bộ môn không quản lý toàn diện ngành đào tạo, nhưng quản lý chuyên môn nhóm môn gần nội dung, quản lý giảng viên, quản lý giáo trình, bài giảng, tiến độ và chất lượng dạy- học; phối hợp với các Bộ môn chuyên ngành đánh giá giảng viên và chất lượng môn dạy.
5. Bộ môn tổ chức triển khai và  nghiệm thu cho GV hoàn thành từng tín chỉ, học phần; Bộ môn phải công khai cụ thể hóa cách thức, nội dung, chất lượng, định lượng thời gian bắt buộc mỗi tín chỉ trong đề cương chi tiết môn học (duy nhất mục giờ SV chuẩn bị môn học, tự học là quản lý gián tiếp thông qua kết quả bài tập), còn lại là số tiết khoa phải bố trí đủ thời gian trên lớp cho SV.
6.  Bộ môn công khai danh sách trích ngang về đội ngũ GV giảng dạy ở mỗi môn, mỗi chuyên ngành đào tạo gồm: thông tin chung, lý lịch khoa học, trình độ chuyên môn (mỗi môn học phải có 1 đến 3 GV tham gia để SV chọn)
7. Trưởng Bộ môn trực tiếp quản lý và giao việc trực CM cho giảng viên thuộc Bộ môn (trừ GV kiêm làm VP), mỗi giảng viên 150 giờ/ học kỳ; nội dung công việc chuyên môn: Làm hồ sơ quản lý chuyên môn, kiểm tra lớp của bộ môn, dự giờ, lập phiếu điểm, kế hoạch môn học, kế hoạch bộ môn, hồ sơ sinh viên, tư vấn sinh viên, kế hoạch ngoại khóa, thực hành, thực tập...
8. Thư ký khoa, Trưởng Bộ môn, trưởng khoa phải được tăng cường năng lực quản lý theo tín chỉ, quản lý lịch dạy- học, tiến độ và nề nếp thực hiện theo ĐCCT môn dạy.
Điều 24: Quy trình Tổ chức thi giữa HP, thi kết thúc Học phần
1.  Bộ môn nhắc nhở GV kiểm tra đủ điểm thường xuyên (tối thiểu 2 điểm/ tín chỉ); GV cho điểm chuyên cần theo học phần, như điểm 1 tín chỉ.
2. Bộ môn, khoa, nghiệm thu đủ tín chỉ GV thực hiện trong HP gồm: đủ khối lượng kiến thức trong HP đã có trong đề cương chi tiết môn học, đủ điểm trong các tín chỉ, cặp nhật điểm rèn luyện của SV thông qua ghi chép tổng hợp SV theo học, bỏ học...;
3. Kỳ thi giữa HP ủy nhiệm cho khoa thực hiện; Nhưng phải công khai lịch thi, xác định theo tuần, ngay từ đầu năm học (tháng 7 hàng năm trong kê hoạch công tác của khoa). Điều kiện thi giữa HP là tiến độ đã quá ½ học phần; Bộ môn làm phiếu báo cáo tiến độ từng HP đủ điều kiện cho GV thi HP; Khoa thẩm định, gửi 01 phiếu cho QL ĐT, 01 phiếu cho Khảo thí- ĐBCLGD; Cuối kỳ thi (tuần 10) Phòng QL ĐT báo cáo kết quả và trình Hiệu trưởng phê duyệt.
4. Kỳ thi  thi hết HP do Hội đồng thi cấp trường điều hành, lịch thi được xác định trong kế hoạch năm học của Phòng QLĐT (tuần thứ 17-18) dành 10 ngày thi. Điều kiện thi hết HP là đã hoàn thành 100% nội dung HP. Phòng Khảo thí và phòng QLĐT kiểm tra báo cáo Hiệu trưởng duyệt lịch thi, phương án thi. Công bố lịch thi trên email và Website của trường cho SV biết  trước kỳ thi 10 ngày. Khoa nào không đảm bảo đình chỉ thi.
5. Đề thi do phòng Khảo thí- Đảm bảo chất lượng  quản lý, chọn và in đề theo quy trình Hiệu trưởng phê duyệt. Đề thi do Bộ môn tổ chức  biên tập theo quy định, hình thức thi phải được xác định trong ĐCCT môn học/học phần, đã công bố cho SV biết từ đầu HK;
6.  Môn thi lý thuyết có số đề thi tại ngân hàng đề thi ít nhất 3 đề; thi vấn đáp ít nhất 10 đề/HP; thi tự luận và thực hành cho sinh viên tiếp cận và làm bài theo quy định riêng.
7.  Kế hoạch thi, hình thức thi, môn thi, thời gian thi phải hoàn tất ngay từ đầu HK, phòng đào tạo phải nghiệm thu từ các khoa gửi lên và trình Hiệu trưởng phê duyệt, thông báo trên trang Web của trường và bảng tin SV.
8. CB coi thi do Khoa điều động giảng viên tham gia dạy trong khoa, nếu thiếu báo cáo, phối hợp cùng phòng Quản lý đào tạo huy động thêm GV trong trường.
9. Quy trình chấm thi do Trưởng khoa lập đầu kỳ thi đã được Hiệu trưởng phê duyệt.
10.  Phòng QL ĐT và phòng Khảo thí - Đảm bảo chất lượng giáo dục cùng phối hợp kiểm tra quy trình, chất lượng coi thi, chấm thi.
11. Kết quả thi (bảng điểm) khoa phải nộp lưu trữ tại phòng Quản lý đào tạo, phòng Quản lý đào tạo  kiểm tra, nếu đảm bảo quy định, phòng  lập báo cáo và trình Hiệu trưởng phê duyệt kết quả kỳ thi cho mỗi khoa.
Điều 25: Quản lý hồ sơ Tín chỉ
Khi hoàn thành tín chỉ (sau 3 ngày) GV phải  khai báo theo mẫu của Quản lý đào tạo có chữ ký của trưởng BCS lớp và  1 đại diện SV; chữ ký của trưởng Bộ môn và duyệt của Trưởng khoa, gửi lưu trữ tại 3 nơi: Khoa, Bộ môn, Quản lý đào tạo.
Điều 26: Quản lý hồ sơ Học phần
Sau khi hoàn thành HP được tối đa 10 ngày, GV phải báo cáo nghiệm thu thực hiện hết các tín chỉ ở HP (theo mẫu của phòng QLĐT), khoa nghiệm thu, gửi biên bản cho phòng QLĐT và phòng Đảm bảo chất lượng và Thanh tra giáo dục kiểm tra, nếu GV thực hiện đủ thời gian, đúng nội dung, trình HT ký quyết định công nhận GV đã thực hiện hết môn và cho thi HP (kèm chỉ đạo xử lý SV không đủ điều kiện thi theo danh sách GV nộp). Hồ sơ gửi lưu trữ tại 3 nơi: Khoa, Bộ môn, phòng Quản lý đào tạo.
Quản lý học phần thực tập thường xuyên ngoài trường đối với ngành QLVH, VHDL đảm bảo từ HK số 3,4,5,6,7 kèm phương án.
Phiếu điểm mỗi bài kiểm tra thường xuyên, GV ký, cuối phiếu phải có bảng tổng hợp bao nhiêu % khá, giỏi và TB, yếu. Trưởng bộ môn, thư ký khoa kiểm tra nếu quá 40% khá giỏi yêu cầu GV chấm lại. Đây là điều kiện để đạt 30% khá giỏi của một lớp. Trên nguyên tắc nâng cao kiến thức môn học và trình độ GV.
Điều kiện GV đảm bảo cho dạy theo tín chỉ là: Thực hiện nghiêm túc việc giám sát, đánh giá GV đúng thực tế: chất lượng bài soạn, giờ giảng, phiếu điểm, tự đào tạo và NCKH, sinh hoạt CM cấp trường, cấp khoa. (Do Bộ môn đánh giá tất cả GV dạy trong bộ môn ở mỗi học kỳ  2 lần: giữa HK và cuối HK).
Những tín chỉ, HP đặc biệt (TC thực hành, HP thực tập nghề nghiệp, kỹ năng lao động) phải có phương án thiết kế tổ chức thực hiện chi tiết.
Môn Kỹ thuật Thanh nhạc và nhạc cụ phải thực hiện: Đối với đào tạo chuyên ngành: có 7 HP, mỗi HK 1 HP, có 30 tiết/HP trong đó SV học mỗi tuần 2 tiết kỹ thuật cá nhận. Mối HK học cơ bản 15 tuần. Dành 01 tuần thi giữa HP, dành 02  thi hết HP.
Khối SP có 3HP, mỗi năm 1 HP, có 30 tiết/HP trong đó SV học mỗi tuần 1 tiết kỹ thuật chung 02 SV/lần; Mối HK học cơ bản 15 tuần. Dành 01 tuần thi giữa HP, dành 02 tuần thi hết HP.
(Áp dụng cho cả trình độ cao đẳng và trung cấp năng khiếu).
Điều 27: Các hình thức học tập khác
Ngoài chương trình học tập chính khóa, nhằm đảm bảo cho SV sau tốt nghiệp thuận lợi trong tìm kiếm việc làm, trường cho phép các khoa tổ chức cho SV đăng ký học thêm các Học phần định hướng nghề nghiệp khác (SV tự nguyện đăng ký); Nhà trường hỗ trợ cho các khoa tổ chức Hội thi nghề nghiệp, hoặc hội thảo khoa học của sinh viên nếu đăng ký đảm bảo từ đầu học kỳ.  
Điều 28: Đảm bảo thông tin cho đào tạo tín chỉ
Xây dựng tổ thông tin mạng (trang Web của trường), do phòng QLKH-HTQT, phòng phòng Quản lý đào tạo, Phòng Hành chính tổng hợp thực hiện. Các văn bản ban hành, kiểm tra nội dung, vào số liên quan đến chỉ đạo đào tạo do Hiệu trưởng ký đều đưa lên trang Web cho CBGV, SV theo dõi thực hiện. Kế hoạch dạy- học, thi, kiểm tra, thực tập, ngoại khoá, thay đổi lịch học của các khoa đều phải thông qua phòng Quản lý đào tạo kiểm tra và đưa lên trang Web đúng thời gian theo quy định.
Đề cương chi tiết môn học, học phần, danh sách trích ngang, lý lịch khoa học tóm lược của giảng viên bắt buộc phải công khai trên trang Web của trường.